Đầu tiên các ông phải tự hỏi bản thân "Mình ôn thi vì cái gì?''
- Nếu ôn thi chỉ để qua môn, các ông chỉ cần đọc tài liệu 1-2 lần và dùng bút highlight các khái niệm cơ bản ngay tối hôm trước là được.
- Còn nếu các ông muốn cái bảng điểm của mình đẹp-vãi-cả-l** ra thì tui khuyên nên ôn càng sớm càng tốt.
Hàng ngày hãy tự đặt ra cho mình các mục tiêu (và phải làm được). Mỗi ngày sau các giờ lên lớp thì nên dành 3-4 tiếng ôn tập, còn các ngày cuối tuần thì phải nhiều hơn, 7-8 tiếng. Tui thấy khung thời gian này hợp lí vl ra rồi, các ông cứ từ từ mà làm theo là ok. Và những việc sau đây các ông PHẢI áp dụng trong quá trình ôn thi :
- VIẾT (Vâng đúng rồi, VIẾT BẰNG TAY ấy chứ đ** phải là ngồi gõ dăm 3 cái chữ vớ vẩn đâu). Đọc xong tài liệu rồi thì hãy viết lại các phần quan trọng bằng chính ngôn từ và ý hiểu của mình. Lý do:
1) Đọc 1 cuốn sách (hay 1 tài liệu) tốn rất nhiều thời gian, vì vậy đọc đi đọc lại dăm 3 lần để ôn tập không hiệu quả đâu. Nhưng ghi chép lại thì khác, việc các ông tóm tắt, chọn lọc các phần quan trọng của topic bằng chính ngôn từ của mình sẽ giúp ghi nhớ dễ dàng hơn và lâu hơn rất nhiều.
2) Ghi chép (tóm tắt lại) giúp các ông có thể đọc đi đọc lại tài liệu đến 3 lần. Đọc trước 1 lượt là lần đầu tiên, sau đó sắp xếp lại câu từ sao cho dễ hiểu là lần thứ 2, xong rồi viết ra giấy là lần thứ 3.
- Hãy đánh dấu bản ghi chép (tóm tắt) bằng các mã màu (COLORCODE). Điều này giúp sắp xếp lại thông tin mà các ông thu thập được. Nhiều người dùng bút nhiều màu để viết lại các loại thông tin cho dễ nhớ. Ví dụ các thuật ngữ được viết bằng màu đỏ, các định nghĩa thực dụng bằng màu xanh hay các phần phức tạp của topic được viết bằng màu đen... Cá nhân tui hoàn toàn không đồng tình với cách trên. Các ông tội đ** gì phải viết bằng bút nhiều màu cho tốn thời gian trong khi có thể đơn giản là dùng bút dạ quang (bút highlight). Nhưng thôi, các ông dùng bút dạ quang hay bút nhiều màu gì gì cũng được, tùy vào sở thích, nhưng nhớ phải dùng colorcode. Lý do:
1) Thứ nhất trông nó đẹp. Mà nó đã đẹp thì các ông phải chú ý lâu hơn đúng không? Không phải tự nhiên mà các bảng quảng cáo thường có font hay chữ viết sặc sỡ đâu.
2) Nếu các ông ôn thi vào phút chót thì cách này giúp ích vl luôn. Để tui lấy 1 ví dụ đơn giản cho dễ hiểu này:
ông đang làm bài thì bỗng nhiên quên béng loại protein nào giúp điều trị bệnh ung thư qua lỗ đít. Nếu đã ôn thi kĩ thì các ông sẽ nhớ nó nằm trong đoạn, nằm trong trang nào, xong nếu đó là thuật ngữ thì các ông sẽ biết nó thuộc màu nào. Thời gian là kẻ thù của chúng ta, nhưng nếu các ông biết cách sắp xếp hợp lý thì có thể phang chết mẹ thời gian luôn (như nhà nước đang phang chúng ta vậy) .
- HÃY TÌM ĐỀ THI THỬ MÀ LÀM. Nếu thấy mình sai chỗ nào thì phải xem lại sao mình sao mình sai. Lý do:
1) Làm các ông quen với dạng đề của bài thi chính thức. Không phải tự nhiên các bài tập dạng nhận diện khó hơn các bài trắc nghiệm, hãy các bài dạng liệt kê hoặc bàn luận sẽ thông toét lỗ đ** các ông nếu không ôn trước. Tất cả các dạng bài trên muốn làm cần phải vận dụng lỗi tư duy khác biệt, tập áp dụng những cách tư duy này trong quá trình ôn có thể cái thiện kết quả rất nhiều đấy.
2) Làm đề thi thử sẽ giúp các ông biết những vấn đề mà giáo sư (thầy cô) coi là quan trọng. Ví dụ : Các ông nghĩ các phần trong cấu trúc xương là nôi dung quan trọng, ok phải học. Nhưng giáo sư JynxThirteen (Trans: Tên chủ cmt) lại đé* nghĩ như vậy. Ông ta nghĩ ''mối liên hệ giữa tế bào và các chức năng'' mới là phần quan trọng. Đấy thấy chưa, suy nghĩ của các ông khác với mấy lão già U60 lắm nhưng nếu sớm nhận ra sự khác biệt này thì các ông sẽ biết loại thông tin nào đề sẽ ra.
3) Các ông sẽ nhớ thông tin bằng nhiều cách khác nhau. Bây giờ thì trường đại học đ** nào cũng thích ra đề "hay và khó". Cái dạng bài kiểu này sẽ bắt các ông nhớ càng nhiều khái niệm càng tốt, rồi đút cả đống thổ tả đó vào 1 cái máy xay và yêu cầu các ông nướng 1 cái bánh (wtf?) Ví dụ nhé, ai cũng biết DNA ty thể là nguồn năng lượng chính của 1 tế bào. Điều đó có nghĩa là hầu hết thức ăn được chuyển thành năng lượng mà cơ thể có thể sử dụng đều nhờ nó (có những loại khác có chức năng tương tự nhưng DNA ty thể hoạt động hiệu quả nhất). Ông cũng biết ai thiếu DNA ty thể sẽ không thể chuyển thức ăn thành năng lượng được. Và ông cũng biết luôn mấy người này sẽ có làn da màu tím hồng. Và đề ra như sau : "JynxThirteen có màu da hồng cmn tím, đé* có đủ năng lượng để reply cái thớt chó đẻ này, xong thằng đó cũng sắp tèo cmnl tới nơi rồi. Hỏi JynxThirteen thiếu cái gì?'' Tui thề bối rối vcl luôn. Nhưng mấy ông giáo sư cứ thích ra đề kiểu này đấy, mày làm gì được các bố? Ít nhất nếu làm qua mấy đề thi thử các ông sẽ làm quen được chút đỉnh với dạng này.
- ĐỌC LẠI. Không ai hiểu rõ tường tận mọi ngóc ngách của vấn đề chỉ qua 1 lần đọc, thậm chí là đối với những người ghi nhớ được hình ảnh (photographic memory) thì cũng không thể. Đọc 2 lần? Vẫn chưa đủ. Cứ đọc, đọc tiếp, đọc mãi đi.
- Cuối cùng và quan trọng nhất là NGHỈ NGƠI HỢP LÝ. Hãy coi học tập là niềm vui. Còn học chỉ để đợi chờ đến lúc đi thi thì đ** vui. Đốt cháy giai đoạn (burning out) trong quá trình ôn thi là 1 vấn đề lớn cần xem xét đấy, nếu chỉ cần chọn sai thời điểm thôi là mọi công sức của mấy ông sẽ đổ sông đổ bể cả. Hãy khám phá điều gì dễ khiến các ông mỉm cười nhất, điều gì làm cuộc sống của các ông có ý nghĩa nhất rồi dành 1 khoảng thời gian nhất định trong ngày để tận hưởng chúng. Tui thường đánh điện tử để giải trí và tui coi nó như là 1 phần thưởng sau khi hoàn thành hết các mục tiêu thường ngày. Đừng có đâm đầu vào học một cách điên cuồng làm gì cho khổ. Cả đời các ông còn nhiều thứ hay ho hơn mấy cái bài test xàm lìn này. Nhưng làm gì cũng phải có kỷ cương phép tắc. Hãy đặt ra các giới hạn thời gian cho bản thân rồi làm theo.
- Nếu ôn thi chỉ để qua môn, các ông chỉ cần đọc tài liệu 1-2 lần và dùng bút highlight các khái niệm cơ bản ngay tối hôm trước là được.
- Còn nếu các ông muốn cái bảng điểm của mình đẹp-vãi-cả-l** ra thì tui khuyên nên ôn càng sớm càng tốt.
Hàng ngày hãy tự đặt ra cho mình các mục tiêu (và phải làm được). Mỗi ngày sau các giờ lên lớp thì nên dành 3-4 tiếng ôn tập, còn các ngày cuối tuần thì phải nhiều hơn, 7-8 tiếng. Tui thấy khung thời gian này hợp lí vl ra rồi, các ông cứ từ từ mà làm theo là ok. Và những việc sau đây các ông PHẢI áp dụng trong quá trình ôn thi :
- VIẾT (Vâng đúng rồi, VIẾT BẰNG TAY ấy chứ đ** phải là ngồi gõ dăm 3 cái chữ vớ vẩn đâu). Đọc xong tài liệu rồi thì hãy viết lại các phần quan trọng bằng chính ngôn từ và ý hiểu của mình. Lý do:
1) Đọc 1 cuốn sách (hay 1 tài liệu) tốn rất nhiều thời gian, vì vậy đọc đi đọc lại dăm 3 lần để ôn tập không hiệu quả đâu. Nhưng ghi chép lại thì khác, việc các ông tóm tắt, chọn lọc các phần quan trọng của topic bằng chính ngôn từ của mình sẽ giúp ghi nhớ dễ dàng hơn và lâu hơn rất nhiều.
2) Ghi chép (tóm tắt lại) giúp các ông có thể đọc đi đọc lại tài liệu đến 3 lần. Đọc trước 1 lượt là lần đầu tiên, sau đó sắp xếp lại câu từ sao cho dễ hiểu là lần thứ 2, xong rồi viết ra giấy là lần thứ 3.
- Hãy đánh dấu bản ghi chép (tóm tắt) bằng các mã màu (COLORCODE). Điều này giúp sắp xếp lại thông tin mà các ông thu thập được. Nhiều người dùng bút nhiều màu để viết lại các loại thông tin cho dễ nhớ. Ví dụ các thuật ngữ được viết bằng màu đỏ, các định nghĩa thực dụng bằng màu xanh hay các phần phức tạp của topic được viết bằng màu đen... Cá nhân tui hoàn toàn không đồng tình với cách trên. Các ông tội đ** gì phải viết bằng bút nhiều màu cho tốn thời gian trong khi có thể đơn giản là dùng bút dạ quang (bút highlight). Nhưng thôi, các ông dùng bút dạ quang hay bút nhiều màu gì gì cũng được, tùy vào sở thích, nhưng nhớ phải dùng colorcode. Lý do:
1) Thứ nhất trông nó đẹp. Mà nó đã đẹp thì các ông phải chú ý lâu hơn đúng không? Không phải tự nhiên mà các bảng quảng cáo thường có font hay chữ viết sặc sỡ đâu.
2) Nếu các ông ôn thi vào phút chót thì cách này giúp ích vl luôn. Để tui lấy 1 ví dụ đơn giản cho dễ hiểu này:
ông đang làm bài thì bỗng nhiên quên béng loại protein nào giúp điều trị bệnh ung thư qua lỗ đít. Nếu đã ôn thi kĩ thì các ông sẽ nhớ nó nằm trong đoạn, nằm trong trang nào, xong nếu đó là thuật ngữ thì các ông sẽ biết nó thuộc màu nào. Thời gian là kẻ thù của chúng ta, nhưng nếu các ông biết cách sắp xếp hợp lý thì có thể phang chết mẹ thời gian luôn (như nhà nước đang phang chúng ta vậy) .
- HÃY TÌM ĐỀ THI THỬ MÀ LÀM. Nếu thấy mình sai chỗ nào thì phải xem lại sao mình sao mình sai. Lý do:
1) Làm các ông quen với dạng đề của bài thi chính thức. Không phải tự nhiên các bài tập dạng nhận diện khó hơn các bài trắc nghiệm, hãy các bài dạng liệt kê hoặc bàn luận sẽ thông toét lỗ đ** các ông nếu không ôn trước. Tất cả các dạng bài trên muốn làm cần phải vận dụng lỗi tư duy khác biệt, tập áp dụng những cách tư duy này trong quá trình ôn có thể cái thiện kết quả rất nhiều đấy.
2) Làm đề thi thử sẽ giúp các ông biết những vấn đề mà giáo sư (thầy cô) coi là quan trọng. Ví dụ : Các ông nghĩ các phần trong cấu trúc xương là nôi dung quan trọng, ok phải học. Nhưng giáo sư JynxThirteen (Trans: Tên chủ cmt) lại đé* nghĩ như vậy. Ông ta nghĩ ''mối liên hệ giữa tế bào và các chức năng'' mới là phần quan trọng. Đấy thấy chưa, suy nghĩ của các ông khác với mấy lão già U60 lắm nhưng nếu sớm nhận ra sự khác biệt này thì các ông sẽ biết loại thông tin nào đề sẽ ra.
3) Các ông sẽ nhớ thông tin bằng nhiều cách khác nhau. Bây giờ thì trường đại học đ** nào cũng thích ra đề "hay và khó". Cái dạng bài kiểu này sẽ bắt các ông nhớ càng nhiều khái niệm càng tốt, rồi đút cả đống thổ tả đó vào 1 cái máy xay và yêu cầu các ông nướng 1 cái bánh (wtf?) Ví dụ nhé, ai cũng biết DNA ty thể là nguồn năng lượng chính của 1 tế bào. Điều đó có nghĩa là hầu hết thức ăn được chuyển thành năng lượng mà cơ thể có thể sử dụng đều nhờ nó (có những loại khác có chức năng tương tự nhưng DNA ty thể hoạt động hiệu quả nhất). Ông cũng biết ai thiếu DNA ty thể sẽ không thể chuyển thức ăn thành năng lượng được. Và ông cũng biết luôn mấy người này sẽ có làn da màu tím hồng. Và đề ra như sau : "JynxThirteen có màu da hồng cmn tím, đé* có đủ năng lượng để reply cái thớt chó đẻ này, xong thằng đó cũng sắp tèo cmnl tới nơi rồi. Hỏi JynxThirteen thiếu cái gì?'' Tui thề bối rối vcl luôn. Nhưng mấy ông giáo sư cứ thích ra đề kiểu này đấy, mày làm gì được các bố? Ít nhất nếu làm qua mấy đề thi thử các ông sẽ làm quen được chút đỉnh với dạng này.
- ĐỌC LẠI. Không ai hiểu rõ tường tận mọi ngóc ngách của vấn đề chỉ qua 1 lần đọc, thậm chí là đối với những người ghi nhớ được hình ảnh (photographic memory) thì cũng không thể. Đọc 2 lần? Vẫn chưa đủ. Cứ đọc, đọc tiếp, đọc mãi đi.
- Cuối cùng và quan trọng nhất là NGHỈ NGƠI HỢP LÝ. Hãy coi học tập là niềm vui. Còn học chỉ để đợi chờ đến lúc đi thi thì đ** vui. Đốt cháy giai đoạn (burning out) trong quá trình ôn thi là 1 vấn đề lớn cần xem xét đấy, nếu chỉ cần chọn sai thời điểm thôi là mọi công sức của mấy ông sẽ đổ sông đổ bể cả. Hãy khám phá điều gì dễ khiến các ông mỉm cười nhất, điều gì làm cuộc sống của các ông có ý nghĩa nhất rồi dành 1 khoảng thời gian nhất định trong ngày để tận hưởng chúng. Tui thường đánh điện tử để giải trí và tui coi nó như là 1 phần thưởng sau khi hoàn thành hết các mục tiêu thường ngày. Đừng có đâm đầu vào học một cách điên cuồng làm gì cho khổ. Cả đời các ông còn nhiều thứ hay ho hơn mấy cái bài test xàm lìn này. Nhưng làm gì cũng phải có kỷ cương phép tắc. Hãy đặt ra các giới hạn thời gian cho bản thân rồi làm theo.
Nhận xét
Đăng nhận xét